Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Cao Phú Minh
Xem chi tiết
ngà ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
22 tháng 12 2023 lúc 7:56

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

      \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (gt)

         AB = BE (gt)

           BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\) EBD (c-g-c)

⇒AD = DE

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 900 = 900

Xét tam giác ADI và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{DEC}\)  = 900 (cmt)

AD = DE (cmt)

AI = EC (gt)

⇒ \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)EDC (c-g-c)

⇒ D1 = D4

Mà D2 + D3 + D4 = 1800

⇒ D1 + D2 + D3 = 1800

⇒ \(\widehat{IDE}\) = 1800

⇒ I;D;E thẳng hàng (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 8:21

loading... Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DE ⊥ BC

Do AI = EC (gt)

AB = BE (gt)

⇒ BI = AI + AB = BE + EC = BC

∆BCI có:

BI = BC (cmt)

⇒ ∆BCI cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠ABC

⇒ BD là tia phân giác của ∠IBC

⇒ BD là đường cao của ∆BCI

Lại có:

CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

CA ⊥ BI

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCI

⇒ ID là đường cao thứ ba của ∆BCI

⇒ ID ⊥ BC

Mà DE ⊥ BC (cmt)

⇒ I, D, E thẳng hàng

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 8:22

Đề bài dư dữ kiện ∠B = 57⁰ nhé em!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 11:55

Xét \(\Delta DBC\) và \(\Delta DBE:\)

BD chung.

BE = BC (gt).

\(\widehat{CBD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác\(\widehat{B}\)).

\(\Rightarrow\) \(\Delta DBC=\Delta DBE\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow DC=DE\) ( cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
12 tháng 12 2016 lúc 21:10

Tự vẽ hình được nha bạn ^^.

a, Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BD

=> MB = MD = BD: 2

Xét tam giác ADM và tam giác ABM:

AM: Cạnh chung

AB = AD

MB = MD ( chứng minh trên )

Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

Phần b sai đề, vì phần c có liên quan đến phần b mà phần b sai đề => phần c cũng sai đề

Bình luận (2)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hanna Giver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:27

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 15:09

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 8:55

D A C E K M B 1 2 1 2 3 4 1 2 1 2

Xét 2 tam giác ABM và ADM có

AB = AD

BM = DM => tam giác ABM = tam giác ADM (c.c.c)

Cạnh AM chung

=> A1 = A2

B1 = D1

M1 = M2

Vì M1 kề bù với M2

=> M1 + M2 = 180

=>2 M1 = 180

=> M1 = 90

=< M2 = 90

Vì M1 kề bù vs M4

M2 kề bù vs M3

=> M1 + M4 = M2 + M3 = 180

Mà M1 = M2 = 90

=> M4 = 180 - 90 = 90

M3 = 180 - 90 = 90

=> M3 = M4

Xét 2 tam giác KMD và KMB có :

M3 = M4

BM = DM => tam giác KMD = tam giác KMB (c.g.c)

MK là cạnh chung

=> BK = DK

Xét 2 tam giác ABK và ADK có :

AB = AD

BK = DK => tam giác ABK = ADK (c.c.c)

AK là cạnh chung

b) Đợi tý , tớ suy nghĩ đã

Bình luận (1)
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 8:32

theo tớ , đề câu a phải là :

AM cắt cạnh BC tại K.Chứng minh tam giác ABK=tam giác ADK

 

 

Bình luận (2)
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 8:59

Câu b tớ nghĩ ko ra , nhờ soyeon_Tiểubàng giải ấy , chỉ cần chứng minh Góc AKE +

góc AKD = 180 là được .

Bình luận (2)